Hi hữu cầu hồn hai cháu bé mất tích trong vụ lật tàu du lịch Đ.Nẵng kinh hoàng nổi lên hai thi thể

Theo đó, Đ. Nang chính thức xác nhận 3 người mất tích gồm: anh Phạm Tấn Cường, 1970 Bình Định, hai chị em cháu Trần Kim Phượng 2009, Trần Tiến Huy 2012, con chị Xuân ở B- Kan.


Mô tả ảnh.
Sáng nay, các lực lượng tiếp tục triển khai tích cực tìm kiếm 3 nạn nhân mất tích.
Báo Tuổi Trẻ đưa tin, ông Huỳnh Đức Thơ, chủ tịch UBND TP Đ- Nang cho biết, con tàu bị chìm hoạt động chui, còn vì sao con tàu này hoạt động chui trước mặt đồn biên phòng và công khai bán vé chở khách trên sông Hàn thì sẽ cho điều tra để xử lý trách nhiệm của các cá nhân có liên quan trong thời gian sớm nhất.
Theo lời ông Thơ, con tàu này là tàu đánh cá được hoán cải thành tàu du lịch. Tuy nhiên, sau khi hoán cải tàu chỉ mới được đăng kiểm chứ chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp phép vận tải hành khách du lịch trên sông Hàn.
Được biết, tàu du lịch Thảo Vân (số hiệu ĐNa – 0016) do tài công Lê Công Chí (trú tại phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà, Đ-Nang điều khiển). Chủ tàu là ông Võ Quốc Hùng. Tàu có giấy chứng nhận đăng kiểm cấp ngày 19/5/2016, có hiệu lực đến ngày 20/11/2016. Tuy nhiên tàu này chưa nộp hồ sơ lên Sở GTVT Đ-Nang xin được cấp phép hoạt động.
Sau khi xảy ra vụ tai nạn, lái tàu bỏ trốn nhưng các lực lượng chức năng bắt lại được và hiện đang bị Bộ đội Biên phòng Đ-Nang tạm giữ.

Mô tả ảnh.
 Các nhà sư được mời đến để cầu nguyện cho linh hồn các nạn nhân trên sông Hàn. (Ảnh: PLO)
Theo Infonet, Sau vài tiếng đồng hồ tạm nghỉ để lấy sức, lúc 6h30 sáng nay 5/6, đội ngũ thợ lặn được huy động tổng lực của quận Sơn Trà (Đ-Nang) tiếp tục lặn tìm các nạn nhân còn đang mất tích sau vụ lật tàu du lịch Thảo Vân 2 trên sông Hàn tối 4/6.
Ban chỉ huy tìm kiếm cứu nạn đã chia làm hai mũi tìm kiếm.
Một mũi gồm hơn 70 thợ lặn chuyên nghiệp của quận Sơn Trà rà soát từ cầu sông Hàn ngược lên phía thượng nguồn.
Một mũi do Bộ tư lệnh quân khu 5 chỉ huy. Lực lượng do Bộ tư lệnh quân khu 5 gồm hơn 300 người gồm thợ lặn, công binh,  nước… triển khai rà soát khắp mặt sông từ khu vực tàu Thảo Vân lật chìm hướng về phía hạ lưu.
Đến thời điểm này, các lực lượng đang triển khai tích cực, nhưng chưa có được kết quả như mong muốn.
Trong khi đó, gia đình các nạn nhân vẫn tiếp tục đốt lửa, thắp hương trên cầu cảng Sông Hàn cầu mong cho những người thân còn chưa tìm thấy được tai qua nạn khỏi.
Mô tả ảnh.
Ông Đặng Việt Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Đ-Nang rất buồn khi trả lời phỏng vấn báo đài về công tác tìm kiếm cứu nạn.
Trước đó khoảng 20h30 tối 4/6, tàu du lịch Thảo Vân 2 do ông Lê Công Chí làm thuyền trưởng chở gần 50 hành khách đi ngắm cảnh sông Hàn về đêm. Khi đến gần cầu quay sông Hàn, tàu bất ngờ bị nghiêng rồi lật úp.
Đến thời điểm hiện tại, 47 nạn nhân (trong đó có một thuyền viên) được cứu, lực lượng chức năng TP Đ-Nang đã huy động hàng chục canô và 10 tàu dã cào của ngư dân thả lưới tìm kiếm nhưng ít nhất 3 người mất tích chưa được tìm thấy...
Thông báo phòng ngừa tai nạn chết đuối

Theo Tổng cục Thống kờ thỡ tỷ lệ chết đuối nước của trẻ em Việt Nam năm 2013 và 2014 cao gấp 10 lần so với các nước phát triển. Trên 50% các trường hợp chết đuối xảy ra ngoài trời khi trẻ tắm sông, hồ và tắm biển. Hơn nữa, tỷ lệ tai nạn chết đuối nước ở trẻ em Việt Nam rất cao, chiếm 22,6% (trong đó trẻ dưới 15 tuổi là 70%), chỉ đứng sau tỷ lệ tử vong do tai nạn giao thông là 26,7%. Năm nay, dù mới vào đầu hè song ở nhiều nơi đã xảy ra những vụ tai nạn đuối nước hết sức thương tâm. Điển hình là vào ngày 16/5/2015, 3 học sinh trường tiểu học Quỳnh Thuận, Quỳnh Lưu (Nghệ An) sau giờ học rủ nhau đi tắm biển bị sóng cuốn ra xa gây tử vong.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn đuối nước ở trẻ em, nhưng phần lớn chủ yếu vẫn là do sự lơ là, chủ quan của các bậc phụ huynh, chưa giám sát chặt chẽ con trẻ hoặc thiếu người trông coi, chăm sóc, để trẻ tự do đi lại. Bên cạnh đó, với điều kiện tự nhiên nhiều sông, suối, ao, hồ, hệ thống kênh rạch chằng chịt, là môi trường không an toàn cho trẻ nhỏ. Ngay cả những dụng cụ chứa nước trong gia đình như lu, vại, bể chứa nước… không có nắp đậy cũng là nguyên nhân gây nguy hiểm cho trẻ.
Từ đầu năm 2015 đến nay, trên địa bàn tỉnh Nam Định đã xảy ra 5 vụ tai nạn chết đuối, làm 5 người chết, xảy ra tại các địa bàn Vụ Bản, Mỹ Lộc, Nam Trực, Xuân Trường, Trực Ninh. Trong số 5 vụ tai nạn chết đuối trên chưa có vụ nào nạn nhân là trẻ em. Tuy nhiên, thời tiết đang bước vào mùa hè nắng nóng và cũng là mựa mưa lũ nên tai nạn đuối nước có chiều hướng gia tăng và đang thực sự là một hiểm hoạ đến tính mạng của trẻ em.
          Để chủ động phũng ngừa và hạn chế cỏc vụ tai nạn chết đuối, nhất là các em thiếu niên, nhi đồng trong dịp nghỉ hè năm 2015. Văn phòng Cơ quan CSĐT đề nghị các đồng chí một số nội dung sau:
          1. Chủ động tham mưu, đề xuất cấp uỷ, chính quyền địa phương chỉ đạo các ngành chức năng tăng cường truyên truyền, rà soát, khảo sát… cắm biển báo, biển cảnh giới để nhân dân nhất là trẻ em, học sinh biết, phòng tránh tai nạn chết đuối.
          2. Có công văn yêu cầu các đài phát thanh, truyền thanh đưa tin cảnh báo về nguy cơ, gắn với phổ biến hướng dẫn các biện pháp phòng tránh tai nạn chết đuối để các em học sinh, thiếu niên, nhi đồng, các bậc phụ huynh học sinh chủ động có biện pháp phòng ngừa, quản lý con em không để xảy ra tai nạn chết đuối. Phổ biến nội dung cụ thể như:
          - Đối với các bậc phụ huynh: Tăng cường quản lý con em mình, không được cho con em đi tắm, bơi ngoài sông, hồ mà không có người lớn biết bơi đi kèm. Không để các cháu chơi, đùa nghịch quanh ao, hồ nước, hố sâu, hố vôi đang tôi để tránh bị ngã, rơi xuống hố. Nhà ở gần cùng sông nước, ao, hồ cần làm cửa chắn và rào quanh nhà. Nên lấp kín các hố, rãnh nước sau khi sử dụng, làm nắp đậy chắc chắn, an toàn cho giếng, bể nước, chum, vại. Nên có người lớn đưa đi học trong mùa mưa lũ, đặc biệt khi phải đi qua suối, sông.  Các phụ huynh nên dẫn con cái, học sinh đến học bơi ở các trung tâm, nơi dạy bơi để trẻ em tự phòng ngừa.
          - Đối với nhà trường: tuyệt đối không để xảy ra
- Đối với nhà trường: tuyệt đối không để xảy ra tình trạng học sinh trốn học hoặc lợi dụng giờ nghỉ, ngày nghỉ để đi tắm sông, biển hay tỡm đến những địa điểm vui chơi không an toàn. Ngoài ra, trong nhà trường cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ như một chương trình bắt buộc trong mụn học thể dục.
          3. Tham mưu chính quyền chỉ đạo Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ và Ban giám hiệu nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khoá vui chơi giải trí cho thanh thiếu niên, học sinh trong dịp nghỉ hè không để các cháu tự do đi tắm, bơi lội xảy ra tai nạn.
          4. Chỉ đạo lực lượng công an phường, xã, thị trấn yêu cầu các chủ bể bơi, đầm, hồ… ký cam kết và tăng cường công tác kiểm tra nhất là vào các giờ cao điểm, vào buổi trưa, buổi chiều để chủ động phát hiện, ngăn chặn kịp thời, hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả đáng tiếc xảy ra. Đảm bảo dụng cụ, phương tiện và người để sẵn sàng cứu hộ, cứu nạn trong quá trình mở cửa bể bơi, bãi tắm…
          5. Khi có xảy ra các vụ có người đuối nước nhất là trẻ em, học sinh cần thực hiện đúng quy trình điều tra, giải quyết các trường hợp chết chưa rõ nguyên nhân 


Nguồn : http://tinhanhay1. in/hi-huu-cau-hon-hai-chau-be-mat-tich-trong-vu-lat-tau-du-lich-da-nang-kinh-hoang-noi-len-hai-thi-the.html
Tác Giả: Phan Quang Hùng

Sự học như con thuyền ngược nước, Không tiến ắt sẽ lùi... Các bạn kết bạn với mình trên các mạng xã hội nhé!

0 nhận xét trong bài "Hi hữu cầu hồn hai cháu bé mất tích trong vụ lật tàu du lịch Đ.Nẵng kinh hoàng nổi lên hai thi thể"

Post a Comment

Hãy để lại comment, góp ý để blog hoàn thiện hơn
- Vui lòng gõ có dấu khi sử dụng tiếng việt.
- Nghiêm cấm spam link khác.
- Sử dụng ngôn ngữ có văn hóa khi comment.